Vệ sinh nệm ngủ thế nào cho đúng cách
written by TrungLun0112
at Aug 1, 2013
Nhiều người cứ nghĩ rằng, nệm không bao giờ bẩn vì đã có drap (ga) trải
giường bảo vệ, muốn sạch sẽ, chỉ cần thay và giặt ga thường xuyên. Nhưng
thực sự nệm trải giường có thể hấp thụ mùi và vết bẩn dễ dàng. Nếu
bạn không có điều kiện làm dịch vụ vệ sinh công nghiệp thì hãy thử những phương pháp ve sinh cong nghiep dưới đây nhé!!!
Nếu bạn có trẻ con hoặc vật nuôi thì việc giữ nệm sạch lại càng khó hơn. Vì thế, giữ nệm sạch sẽ, thơm mát là một trong những điều mà bạn không thể làm để giúp bạn và gia đình có một giấc ngủ ngon.
I. Cách tẩy rửa
- Chuẩn bị: Nước, nước sô- đa, máy hút bụi, xà phòng.
- Thực hiện:
1. Rưới nước sô – đa lên trên mặt nệm và để 30 phút. Nước sô – đa sẽ giúp làm sạch mùi mồ hôi và các vết bụi.
2. Dùng máy hút bụi để làm khô nước sô – đa và hút sạch bụi trên nệm.
3. Với những nệm có lỗ mà máy hút bụi không làm sạch hoàn toàn, bạn có thể lật mặt nệm xuống, dùng cây gậy đập nhẹ. Bụi từ các lỗ và các kẽ nhỏ sẽ bị loại bỏ dễ dàng.
4. Với những vết ố, vết bẩn trên nệm, bạn nên nhúng khăn bông vào ít nước pha xà phòng loãng, cọ sạch mặt nệm, sau đó phơi nệm ngoài nắng hoặc chỗ thoáng gió cho khô.
5. Với những chiếc nệm loại mỏng và bằng mút, bạn có thể mang ra ngoài trời phơi rồi đập cho sạch bụi.
6. Với những loại nệm dày, bạn cần vệ sinh một cách kỹ càng hơn:
- Lấy khăn bông to hoặc nhúng ga trải nệm vào nước lã sạch rồi vắt hết nước.
- Sau đó bạn trải tấm khăn, ga đó lên nệm và dùng cây gậy đập nhẹ. Bụi ở dưới nệm bay lên sẽ bị hút vào khăn bông, ga ướt, nệm của bạn sẽ sạch bụi. Làm một lần chưa hết, bạn có thể làm thêm 1 – 2 lần nữa theo cách trên. Sau đó phơi nệm ra ngoài trời hoặc chỗ thoáng gió cho nệm thật khô.
7. Với các vết bẩn là vết máu hay nước tiểu, bạn có thể làm sạch bằng dung dịch ôxy già, sau đó phơi khô hoặc làm khô bằng máy hút bụi, máy sấy hay quạt.
II. Cách bảo quản
- Cùng với việc làm sạch nệm hằng tuần, bạn cũng nên kết hợp thay ga trải giường và giữ gìn phòng ngủ luôn thoáng sạch.
- Luôn đặt nệm trên mặt phẳng để tránh hư hỏng.
- Hãy trở nệm thường xuyên từ chân lên đầu và thay đổi mặt nệm để đảm bảo độ bền được lâu.
- Luôn luôn giữ nệm trong tình trạng khô thoáng, nếu nệm bị ướt phải xử lý ngay để tránh tình trạng ẩm mốc.
- Nên có một lịch cố định để hút bụi cho nệm.
Vệ sinh Phúc An (tổng hợp)
Nếu bạn có trẻ con hoặc vật nuôi thì việc giữ nệm sạch lại càng khó hơn. Vì thế, giữ nệm sạch sẽ, thơm mát là một trong những điều mà bạn không thể làm để giúp bạn và gia đình có một giấc ngủ ngon.
I. Cách tẩy rửa
- Chuẩn bị: Nước, nước sô- đa, máy hút bụi, xà phòng.
- Thực hiện:
1. Rưới nước sô – đa lên trên mặt nệm và để 30 phút. Nước sô – đa sẽ giúp làm sạch mùi mồ hôi và các vết bụi.
2. Dùng máy hút bụi để làm khô nước sô – đa và hút sạch bụi trên nệm.
3. Với những nệm có lỗ mà máy hút bụi không làm sạch hoàn toàn, bạn có thể lật mặt nệm xuống, dùng cây gậy đập nhẹ. Bụi từ các lỗ và các kẽ nhỏ sẽ bị loại bỏ dễ dàng.
4. Với những vết ố, vết bẩn trên nệm, bạn nên nhúng khăn bông vào ít nước pha xà phòng loãng, cọ sạch mặt nệm, sau đó phơi nệm ngoài nắng hoặc chỗ thoáng gió cho khô.
5. Với những chiếc nệm loại mỏng và bằng mút, bạn có thể mang ra ngoài trời phơi rồi đập cho sạch bụi.
6. Với những loại nệm dày, bạn cần vệ sinh một cách kỹ càng hơn:
- Lấy khăn bông to hoặc nhúng ga trải nệm vào nước lã sạch rồi vắt hết nước.
- Sau đó bạn trải tấm khăn, ga đó lên nệm và dùng cây gậy đập nhẹ. Bụi ở dưới nệm bay lên sẽ bị hút vào khăn bông, ga ướt, nệm của bạn sẽ sạch bụi. Làm một lần chưa hết, bạn có thể làm thêm 1 – 2 lần nữa theo cách trên. Sau đó phơi nệm ra ngoài trời hoặc chỗ thoáng gió cho nệm thật khô.
7. Với các vết bẩn là vết máu hay nước tiểu, bạn có thể làm sạch bằng dung dịch ôxy già, sau đó phơi khô hoặc làm khô bằng máy hút bụi, máy sấy hay quạt.
II. Cách bảo quản
- Cùng với việc làm sạch nệm hằng tuần, bạn cũng nên kết hợp thay ga trải giường và giữ gìn phòng ngủ luôn thoáng sạch.
- Luôn đặt nệm trên mặt phẳng để tránh hư hỏng.
- Hãy trở nệm thường xuyên từ chân lên đầu và thay đổi mặt nệm để đảm bảo độ bền được lâu.
- Luôn luôn giữ nệm trong tình trạng khô thoáng, nếu nệm bị ướt phải xử lý ngay để tránh tình trạng ẩm mốc.
- Nên có một lịch cố định để hút bụi cho nệm.
Vệ sinh Phúc An (tổng hợp)